ảnh photo Khoa |
HỌ LÊ VĂN
THƯỢNG TIỀN HIỀN KHAI CANH
LÀNG HƯNG NHƠN
Trích văn bia Lăng Họ Lê Văn (Cồn Mồ Nậy)
LỊCH SỬ NGÀI THƯỢNG TIỀN HIỀN KHAI CANH
Vào thời vua Lê Thánh Tông 1481 từ rừng Châu Hoan Nghệ Tĩnh, Ngài cùng anh ruột mình đã từ giã quê hương ruột thịt tiến vào Nam khai hoang lập ấp. Đi mãi, đi mãi mới dừng chân tại vùng Câu Hoan đất hứa; Một đồi cát, một vùng lau sậy bạt ngàn, một thiên nhiên khắc nghiệt, nhưng với ý chí kiên cường dũng mãnh, Ngài đã biến nơi đây thành ruộng lúa phì nhiêu.
Năm 1492 lại một lần nữa chia tay với anh mình đi xa hơn một bước, Ngài đặt chân đầu tiên tại vùng đất trũng này và đặt tên là Vĩnh Hưng, cũng nơi đây Ngài đã sống và vĩnh biệt thiên thu.
Mãi về sau Vĩnh Hưng được đổi thành Hưng Nhơn ngày nay
Do những công lao to lớn, Ngài đã được Vua Lê! ban tặng
” TIỀN KHAI CANH SẮC TẶNG DỰC BẢO TRUNG HƯNG LINH PHÒ”.
Và nỗi băng khoăn của ôn Nguyễn Như Xuân:
"...Tôi được đọc lời tựa trong tộc phả họ Nguyễn (Đức, Hữu, Như) họ xếp thứ tự khai canh thứ hai trong sáu họ của Làng. Lời tựa nói rõ: Ba ngài từ đất Hoan châu - Nghệ an theo Đoan Quận công Nguyễn Hoàng vào năm 1558 (Mậu Tý).
Tôi lại được đọc một cuốn sách nhan đề là Ô châu cận lục ghi chép đề cập đến nhiều phương diện liên quan như núi sông, sản vật, phong tục, thành quách, danh lam, phú thuế, quan chức, nhân vật…của dải đất miền trung đặc biệt là hai châu Ô, Lý.
Ô châu cận lục do Dương Văn An, Thượng thư triều Mạc Phúc Nguyên (1547-1553) biên soạn. Dương Văn An người xã Tuy lộc, huyện Lệ thuỷ, tỉnh Quảng bình. Năm 31 tuổi ông đỗ Đồng Tiến sĩ khoa Đinh Mùi – 1547. Năm 1553 ông dựa vào hai tập sách của hai bạn đồng hương (sử không ghi tên hai vị này -NTX) ông thu thập thêm những điều tai nghe mắt thấy, rồi bổ sung, hiệu đính, nhuận sắc… và lưu truyền lại ngày nay.
Ô châu cận lục gồm 6 quyển trong đó quyển ba nói về phân chia đơn vị hành chính. Hai châu Ô, Lý này (gọi Trị, Thiên cho dễ nhớ) chia ra 6 phủ huyện. Huyện Hải lăng là huyện duy nhất không thay đổi tên. Hải lăng có 49 xã gồm An thư (An thơ), Vĩnh hưng (Hưng nhơn) Văn quỹ, Câu nhi, Hà lộ (Hà lỗ)… cho đến xã thứ 49.
Một vấn đề tôi còn phân vân là trước 1553 đã có làng Hưng nhơn thế thì ba ngài lập họ Nguyễn không phải theo Nguyễn Hoàng vào năm 1558 được? Đề nghị bà con ai có thêm tín sử xin mách bảo.Xin cám ơn.
Thử điểm qua lịch sử hình thành các làng ven bờ Ô Lâu:
Bờ Nam:
Làng Ưu Điềm (http://languudiem.com/)
....Sau khi đánh đuổi giặc Minh, Vua Lê Thái Tổ (Lê Lợi) đã cử các trọng thần vào trấn thủ Thuận Hóa, tổ chức ổn định đời sống nhân dân, tăng cường di dân, khai hoang phục hóa, thành lập các làng xã mới. Tình hình Thuận Hóa cơ bản ổn định, nhưng vẫn bị sự quấy nhiễu của quân Chiêm Thành. Từ sau khi vua Lê Thái Tổ băng hà (1434), quân Chiêm Thành nhiều lần tấn công châu Hóa, năm 1446 vua Lê Nhân Tông cử đại quân chủ động đánh Chiêm Thành nhằm giữ yên bờ cõi.
Trong thời kỳ này vẫn tiếp tục quá trình di dân từ phía Bắc vào châu Thuận Hóa, hàng loạt các làng mới được thành lập như: Đa Cảm, Vĩnh Cố (nay là Vĩnh An), Đàm Bổng (nay là Ưu Điềm), Phò Trạch, Đường Long (Chí Long), Chánh Lộ (Chánh Lộc), An Triền (Hòa Viện), Hương Triền (Thanh Hương), Vĩnh Áng (Vĩnh Xương), Thanh Cần, Triều Sơn, Địa Linh, La Khê, Bao Vinh, Đức Bưu, Dương Xuân, Hoài Lai, Phổ Lại, Vân Căn, Sơn Tùng, Hoa Lang, Trung Tuyền (Trung Đồng), Đại Lộc, Kế Môn, Thế Chí, Toản Vũ (Thành Công), Bình Trị (Vĩnh Trị), Thai Dương, Hòa Duân, Hà Cùng (An Dương), Cự Lại, Kế Chủng (Kế Sung), Đông Dương, Vinh Hoài, Duy Sơn, Tân Chu, Nghi Giang, Diêm Trường, Phụng Chính.
Năm Bính Tuất (1466) vua Lê Thánh Tông tổ chức cải cách hành chính đặt 13 đạo Thừa tuyên trong cả nước, trong đó có Thừa tuyên Thuận Hóa; Đổi lộ thành phủ, trấn thành châu, các chức : Chuyển vận thành Tri huyện, Tuần sát thành Huyện thừa, Xã quan thành Xã trưởng. Thừa tuyên Thuận Hóa được tổ chức thành phủ Tân Bình gồm 2 huyện, 2 châu và phủ Triệu Phong gồm 6 huyện, 2 châu. Phần đất Thừa Thiên Huế ngày nay thuộc 3 huyện Kim Trà, Đan Điền và Tư Vinh nằm trong phủ Triệu Phong.
Năm 1469, quân Chiêm Thành lại khởi sự chiến dịch quấy phá Hóa Châu, Tháng 9/1470, vua Chiêm Thành là Bà la Trà Toàn chỉ huy 10 vạn quân và voi ngựa tiến đánh châu Hóa. Cuối năm đó vua Lê Thánh Tông ngự giá thân chinh đánh Chiêm Thành. Sau nhiều trận giao tranh, quân Chiêm tan vỡ, vua Lê Thánh Tông đã đưa quân đánh vào tận kinh đô Đồ Bàn của Chiêm Thành, bắt sống Trà Toàn đem theo về Đại Việt.
Chiến dịch bình định phương Nam của quân dân Đại Việt dưới quyền Tiết chế của vua Lê Thánh Tông đã chấm dứt mối đe dọa xâm lấn Hóa Châu của quân Chiêm Thành (1471). Phần đất Thừa Thiên Huế không còn là phên giậu, mà biên cương đã vào tận phía Nam Bình Định. Quan quân và nhân dân đã ra sức khôi phục và tái thiết Thuận Hóa. Hưởng ứng chủ trương di dân, một số quan quân Nam chinh trở về đã đem gia đình và bà con từ các vùng quê phía Bắc, đa số là Thanh Hóa, Nghệ An vào khai khẩn đất hoang và các vùng đất bị tàn phá, nhân dân lưu tán do chiến tranh, lập thành những làng ấp mới trên đất Thuận Hóa.
Theo danh mục trong Hồng Đức bản đồ soạn ngày 6/4 năm Hồng Đức 21 (1490), 3 huyện thuộc phần đất Thừa Thiên Huế ngày nay gồm có: Kim Trà 22 làng, 20 thôn, 3 nguồn, Đan Điền 60 làng, 14 thôn, 4 sách, 1 nguồn, Tư Vinh 69 làng, 4 sách, 1 thôn.
Sau chiến thắng Đồ Bàn năm 1471 của quân dân Đại Việt, trong đó có sự đóng góp công sức, xương máu của quân dân Thuận Hóa, vùng đất này đã được hưởng thanh bình, ổn định liên tục trong vòng 50 năm.
...Họ Đoàn làng Ưu Điềm – một dòng Họ có 28 đời là họ truyền thừa, khai canh làng Ưu Điềm và được các Triều Đại Sắc Phong là Bổn thổ khai canh Đoàn Văn Đại Lang Tôn Thần, hiện sắc phong được họ lưu giữ cho đến hôm nay.
....Các cụ Họ làng từng nói, xưa đi theo đường đất Gia Long, họ Đoàn lại xây dựng nhà thờ trên tuyến đầu của đất làng Ưu Điềm. Vậy có thể khẳng định họ Đoàn đã đến trước và đặt nền tảng đầu tiên. Hiện còn một ngôi Miếu Đôi phía trước nhà thờ cũ của họ Đoàn, một Miếu mộ đôi là con của Ngài khai canh. Ngày xưa đã có công đánh dẹp giặc Bình Nam Chiêm Thành, nhà vua cho xây dựng và cấp bổng lộc để làng tế lễ. Do kinh phí khó khăn, làng giao về cho thôn Tư hương khói, hiện nay đã giao về lại cho họ Đoàn lo liệu.
...Hiện ngôi Miếu đôi còn 2 long vị của hai cha con đang thờ tại Miếu thôn Tư, Ưu Điềm. Người cha được vua ban Hàn Lâm Viện khâm sai kiêm Bình Nam khâu cấp lộc Đoàn Quý Công.
Làng Phước Tích:
Ngài khai canh làng Phước Tích, xã Phong Hoà, huyện Phong Ðiền, Thừa Thiên Huế là Hoàng Minh Hùng, tục gọi là Nồi.
Miếu Đôi thờ Ngài Khai Canh và Ngài Bổn Nghệ
Làng cổ Phước Tích được thành lập vào khoảng thế kỉ 15, gần với thời gian mở mang bờ cõi về phương Nam của nhà nước phong kiến Đại Việt. Trong gia phả của họ Hoàng - dòng họ khai canh ở Phước Tích có đoạn chép: "Đến đời Lê Thánh Tôn, niên hiệu Hồng Đức thứ nhất và hai (1470 - 1471), ngài thủy tổ họ Hoàng lúc bấy giờ là Hoàng Minh Hùng, tục gọi là Nồi, nguyên người làng Cẩm Quyết, tỉnh Nghệ An, đã thân chinh đánh đuổi quân Chiêm Thành, sau chiến thắng trở về ngài đi xem xét đến nguồn Ô Lâu, bao chiến địa phận từ Khe Trăn, Khe Trái đến xứ Cồn Dương, sau khi xem bói, đoán biết được chỗ đất tươi tốt, ngài liền chiêu tập nhân dân thành lập làng"[1].
....Theo sử sách và gia phả các dòng họ còn lưu lại, làng Phước Tích được thành lập từ năm 1470 vào những năm đầu trong đợt di dân thứ 2 vào vùng Thuận Quảng, sau cuộc bình Chiêm năm 1471 dưới triều vua Lê Thánh Tông. Cách đây khoảng trên 500 năm, vùng nay được gọi là xứ Cồn Dương, được bao bọc bởi dòng sông Ô Lâu uốn cong hình móng ngựa.
Ngài khai canh làng Phước Tích, xã Phong Hoà, huyện Phong Ðiền, Thừa Thiên Huế là Hoàng Minh Hùng, tục gọi là Nồi.
Ngài theo vua Lê vào bình Chiêm thắng lợi, được triều đình phong tặng "Ðặc tấn phụ quốc thượng tướng quân, Cẩm y vệ, Ðô chỉ huy sứ ty, Chỉ suy sứ Quảng Trị, Phó tướng Hùng Minh Hầu". Khi trở về, ngài chiêu mộ dân binh vào Nam. Thấy vùng Cồn Dương phù hợp với dự tính lâu dài của mình là nghề gốm. Sau đó Ngài lại trở về cố hương, là làng Cẩm Quyết (Dũng Quyết), huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An, chiêu tập thêm 11 họ nữa vào đất Cồn Dương khai khẩn lập làng. Ðó là các họ Phan, Ðoàn, Hoàng, Hồ,Lê Ngọc, Nguyễn Bá, Nguyễn Duy, Trần, Trương, Nguyễn Phước, Lê Trọng và Lương Thanh.
Lúc đầu Làng có tên gọi là Phúc Giang như mong muốn một vùng gần sông nước nhiều phúc lộc. Trong Phủ biên tạp lục của Lê Quý Đôn, làng Phúc Giang bên bờ sông Ô Lâu thuộc tỉnh Hương Trà[2]. Đến thời Tây Sơn, Phúc Giang được đổi thành Hoàng Giang, để nhớ đến dòng họ khai canh lập làng (Hoàng là tên dòng họ khai canh, Giang là vùng gần với sông nước). Đến đời Gia Long, làng được đổi tên thành Phước Tích, như là mong muốn của người dân được tích lũy phúc đức cho con cháu.
Bờ Bắc:
Ngày ấy khi tiến vào Ô Châu Ác Địa ông cha ta đã tiếp quản đất đai của những tộc người " Tiền trú" đã khai phá sinh sống, định cư từ trước...Đó là bao gồm nhiều lớp người hay tộc người khác nhau: Mon- Kh' mer? Malayo - Polyne'sien, Việt mường cổ, Katu, Pacoh, Tà Ôi, Vân Kiều....(Lê Thị Như Khuê-LACLNTTOMTVN); Chiêm Thành (Bùi Trành- Thỉ Thiên Tự), Ê đê, Chu ru, Rag lai...?
Làng Câu Nhi
Ông Bùi Trành là người đầu tiên lập ra làng Câu Nhi.
Theo Thỉ thiên tự - Bản ghi buổi đầu dời chỗ, hay nguyên ủy của việc di dân, khởi viết từ năm Thuận Thiên thứ 2 (1429) bởi vị thủy tổ Bùi Trành. Khi vào đất Thuận Hoá, ông ở lại cùng với ông Đào Thức nhập tịch làng Câu Nhi. Lúc đầu, ông cùng với người nhà họ Đỗ canh phá ruộng đất ở Hải Hạt ( còn gọi là Đông Ngu). Nhưng không lâu sau, phần ruộng này bị người khác chiếm mất gần hết. Ông bèn bàn với một số người trong làng làm đơn trưng khẩn đất trồng dâu nuôi tằm ở phường Thượng Nguyên , tức là Câu Nhi phường ( nay thuộc xã Hải Chánh), giáp với biên giới tỉnh Thừa Thiên Huế.
Điều đáng tiếc là con cháu họ Đỗ hiện nay đã thất truyền, không còn ai theo nghề trồng dâu nuôi tằm , dệt lụa nữa.Ông lấy vợ là con gái của ông Hoàng Tất Đắc (2), sinh được hai người con là Đỗ Cam và Đỗ Tân.Trong chiến tranh, gia phả của họ Đỗ bị cháy nhiều lần nên có phần không được rõ lắm.Được biết, cùng đời với ông ( đời thứ nhất ) có ông Đỗ Lãng. Đời thứ hai có ông Đỗ Là, sinh năm hiệu Thái Hoà , đời nhà Lê ( khoảng năm 1443). Ông Đỗ Là lấy vợ tên là Ngô Thị Thi, cùng tuổi với ông ( sinh năm 1443). Đến nay, họ Đỗ đã có con cháu đến đời (thế hệ) thứ 18-19.--
Họ Đỗ ở làng Câu Nhi , xã Hải Tân, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị,
Người khai sinh ra dòng họ Đỗ ở làng Câu Nhi , xã Hải Tân, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị, tên là Đỗ Bình, người gốc tỉnh Thanh Hoá, thuộc thủ hạ của tướng công Nguyễn Kinh.
http://vi.wikipedia.org/wiki/Nguy%E1%BB%85n_K%C3%ADnh
Ông Hoàng Tất Đắc là người cùng thời với ông Bùi Trành, là những người đầu tiên có công lập ra làng Câu Nhi.Đó là các họ:Bùi, Hoàng (Huỳnh), Nguyễn ,Phạm, Trần, Lê, Đào, Đỗ, Trương, Phan, Đặng, Đề.
(Tin của ông Đỗ Hữu Hoa)
Điều đáng tiếc là con cháu họ Đỗ hiện nay đã thất truyền, không còn ai theo nghề trồng dâu nuôi tằm , dệt lụa nữa.Ông lấy vợ là con gái của ông Hoàng Tất Đắc (2), sinh được hai người con là Đỗ Cam và Đỗ Tân.Trong chiến tranh, gia phả của họ Đỗ bị cháy nhiều lần nên có phần không được rõ lắm.Được biết, cùng đời với ông ( đời thứ nhất ) có ông Đỗ Lãng. Đời thứ hai có ông Đỗ Là, sinh năm hiệu Thái Hoà , đời nhà Lê ( khoảng năm 1443). Ông Đỗ Là lấy vợ tên là Ngô Thị Thi, cùng tuổi với ông ( sinh năm 1443). Đến nay, họ Đỗ đã có con cháu đến đời (thế hệ) thứ 18-19.--
Họ Đỗ ở làng Câu Nhi , xã Hải Tân, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị,
Người khai sinh ra dòng họ Đỗ ở làng Câu Nhi , xã Hải Tân, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị, tên là Đỗ Bình, người gốc tỉnh Thanh Hoá, thuộc thủ hạ của tướng công Nguyễn Kinh.
http://vi.wikipedia.org/wiki/Nguy%E1%BB%85n_K%C3%ADnh
Ông Hoàng Tất Đắc là người cùng thời với ông Bùi Trành, là những người đầu tiên có công lập ra làng Câu Nhi.Đó là các họ:Bùi, Hoàng (Huỳnh), Nguyễn ,Phạm, Trần, Lê, Đào, Đỗ, Trương, Phan, Đặng, Đề.
(Tin của ông Đỗ Hữu Hoa)
Làng Văn Quỹ
Trích:
http://langvanquy.blogtiengviet.net/
BA NGÔI MIÊÚ THỜ BA NGÀI KHAI KHẨN RA LÀNG VĂN QUỸ
Hiện miếu của ba họ khai khẩn mà tương truyền là thượng Miếu hạ Mộ được con cháu của quý Ngài luôn gìn giử và bảo vệ.
1/Ngài đệ nhất khai khẩn Hiển Thỉ Tổ khảo khai khẩn bổn thổ
Lập phương chính trực LÊ ĐẠI LANG
Khâm mông sắc phong dực bảo trung hưng gia tặng đoan túc linh phò tôn Thần.
Tế Ngài là Lễ Xuân Thủ ngày 21 tháng 02 AL miếu thờ toạ lạc trong khuôn viên nhà thờ của họ.
2/Ngài đệ nhị khai khẩn Hiển Thỉ Tổ khảo khai khẩn bổn thổ
Quả cãm Đại Tướng quân NGUYỄN QUÝ CÔNG
Khâm mông săc phong dực bảo trung hưng gia tặng đoan túc linh phò tôn Thần.
Tế Ngài là Lễ Yên Quân ngày 26 tháng 02 AL miếu thờ toạ lạc ở đầu làng.
3/Ngài đệ tam khai khân Hiển Thỉ Tổ khảo khai khẩn
Đô thái Giám ĐỔ ĐẠI LANG
Khâm mông sắc phong dực bảo trung hưng gia tặng đoan túc linh phò Tôn Thần.
Tế Ngài ngày 08 tháng 02 AL miếu thờ toạ lạc tại Đậu Cầu gần giáp ranh với làng Hưng Nhơn.
Và ba Ngài Khai Canh Trần, Ngô, Phạm.
Làng văn quỹ khai khẩn vào triều đại nhà hậu lê Hồng Đức năm thứ sáu khoảng 1475 (Vua Lê Thánh Tông) đến nay đã được 537 năm gia phả của phái Nguyễn Văn đến nay đã 19 đời có nhà đã 20 đời .
( Tư liệu của bác Nguyễn Văn Hiền)
Làng Phú kinh:
http://langvanquy.blogtiengviet.net/
BA NGÔI MIÊÚ THỜ BA NGÀI KHAI KHẨN RA LÀNG VĂN QUỸ
Hiện miếu của ba họ khai khẩn mà tương truyền là thượng Miếu hạ Mộ được con cháu của quý Ngài luôn gìn giử và bảo vệ.
1/Ngài đệ nhất khai khẩn Hiển Thỉ Tổ khảo khai khẩn bổn thổ
Lập phương chính trực LÊ ĐẠI LANG
Khâm mông sắc phong dực bảo trung hưng gia tặng đoan túc linh phò tôn Thần.
Tế Ngài là Lễ Xuân Thủ ngày 21 tháng 02 AL miếu thờ toạ lạc trong khuôn viên nhà thờ của họ.
2/Ngài đệ nhị khai khẩn Hiển Thỉ Tổ khảo khai khẩn bổn thổ
Quả cãm Đại Tướng quân NGUYỄN QUÝ CÔNG
Khâm mông săc phong dực bảo trung hưng gia tặng đoan túc linh phò tôn Thần.
Tế Ngài là Lễ Yên Quân ngày 26 tháng 02 AL miếu thờ toạ lạc ở đầu làng.
3/Ngài đệ tam khai khân Hiển Thỉ Tổ khảo khai khẩn
Đô thái Giám ĐỔ ĐẠI LANG
Khâm mông sắc phong dực bảo trung hưng gia tặng đoan túc linh phò Tôn Thần.
Tế Ngài ngày 08 tháng 02 AL miếu thờ toạ lạc tại Đậu Cầu gần giáp ranh với làng Hưng Nhơn.
Và ba Ngài Khai Canh Trần, Ngô, Phạm.
Làng văn quỹ khai khẩn vào triều đại nhà hậu lê Hồng Đức năm thứ sáu khoảng 1475 (Vua Lê Thánh Tông) đến nay đã được 537 năm gia phả của phái Nguyễn Văn đến nay đã 19 đời có nhà đã 20 đời .
( Tư liệu của bác Nguyễn Văn Hiền)
Làng Phú kinh:
Trích net:
"...Một buổi chiều lất phất mưa của ngày cuối đông, trong căn nhà ấm cúng của mình, ông Lê Hồng, Trưởng làng Phú Kinh đã khai mở cho tôi vài nét lịch sử hình thành làng Phú Kinh cũng như sự ra đời của bản khoán ước Phú Kinh. Khoảng những năm cuối thế kỷ XVI và đầu thế kỷ XVII, trong làn sóng di cư đông đảo của những nông dân nghèo từ các làng quê ở Bắc Trung bộ vào khẩn hoang, xây dựng quê hương mới thì tại Phú Kinh bắt đầu diễn ra quá trình tụ cư lập làng.
Tương truyền dòng họ đầu tiên cắm cột mốc dựng nhà trên mảnh đất Phú Kinh là một người thuộc dòng họ Trần nhưng sau đó nạn lũ lụt đe dọa thường xuyên nên gia đình họ Trần dời đi nơi khác lập nghiệp. Tiếp sau dòng họ Trần là các dòng họ Lê, Nguyễn, Cái, Dương, Phạm, Hồ, Hoàng, Mai và hai họ Phan bắt đầu đến đây quy tụ để lập nên làng Phú Kinh. Theo Phủ biên tạp lục của Lê Quý Đôn thì thời các chúa Nguyễn, làng mang tên Phúc Kinh thuộc tổng An Phúc, huyện Đăng Xương. Sau này, để tránh tên húy nên triều đình nhà Nguyễn đã đổi tên làng thành Phú Kinh, và cái tên Phú Kinh đã tồn tại cho đến tận ngày nay..."
*Một số cóp nhặt, lạm bàn về nghĩa của:
KHAI KHẨN-KHAI CANH
Trích : http://www.hanviet.org/
開 khai
"...Một buổi chiều lất phất mưa của ngày cuối đông, trong căn nhà ấm cúng của mình, ông Lê Hồng, Trưởng làng Phú Kinh đã khai mở cho tôi vài nét lịch sử hình thành làng Phú Kinh cũng như sự ra đời của bản khoán ước Phú Kinh. Khoảng những năm cuối thế kỷ XVI và đầu thế kỷ XVII, trong làn sóng di cư đông đảo của những nông dân nghèo từ các làng quê ở Bắc Trung bộ vào khẩn hoang, xây dựng quê hương mới thì tại Phú Kinh bắt đầu diễn ra quá trình tụ cư lập làng.
Tương truyền dòng họ đầu tiên cắm cột mốc dựng nhà trên mảnh đất Phú Kinh là một người thuộc dòng họ Trần nhưng sau đó nạn lũ lụt đe dọa thường xuyên nên gia đình họ Trần dời đi nơi khác lập nghiệp. Tiếp sau dòng họ Trần là các dòng họ Lê, Nguyễn, Cái, Dương, Phạm, Hồ, Hoàng, Mai và hai họ Phan bắt đầu đến đây quy tụ để lập nên làng Phú Kinh. Theo Phủ biên tạp lục của Lê Quý Đôn thì thời các chúa Nguyễn, làng mang tên Phúc Kinh thuộc tổng An Phúc, huyện Đăng Xương. Sau này, để tránh tên húy nên triều đình nhà Nguyễn đã đổi tên làng thành Phú Kinh, và cái tên Phú Kinh đã tồn tại cho đến tận ngày nay..."
*Một số cóp nhặt, lạm bàn về nghĩa của:
KHAI KHẨN-KHAI CANH
Trích : http://www.hanviet.org/
開 khai
开 kāi
(Động) Mở. Trái lại với bế 閉. ◎Như: khai môn 開門 mở cửa.
(Động) Nở ra, giãn, duỗi. ◎Như: hoa khai花開 hoa nở,
(Động) Xẻ, đào. ◎Như: khai hà 開河 đào sông.
(Động) Vỡ hoang, khai khẩn. ◎Như: khai khoáng 開礦 khai khẩn mỏ, khai hoang開荒 vỡ hoang.
(Động) Mở mang. ◇Đỗ Phủ 杜甫: Khai biên nhất hà đa 開邊一何多 (Tiền xuất tái前出塞) Mở mang bờ cõi sao mà nhiều vậy!
墾 khẩn
垦 kěn
(Động) Vỡ đất trồng trọt. ◎Như: khai khẩn開墾 mở mang vùng đất hoang.
(Động) Mở. Trái lại với bế 閉. ◎Như: khai môn 開門 mở cửa.
(Động) Nở ra, giãn, duỗi. ◎Như: hoa khai花開 hoa nở,
(Động) Xẻ, đào. ◎Như: khai hà 開河 đào sông.
(Động) Vỡ hoang, khai khẩn. ◎Như: khai khoáng 開礦 khai khẩn mỏ, khai hoang開荒 vỡ hoang.
(Động) Mở mang. ◇Đỗ Phủ 杜甫: Khai biên nhất hà đa 開邊一何多 (Tiền xuất tái前出塞) Mở mang bờ cõi sao mà nhiều vậy!
墾 khẩn
垦 kěn
(Động) Vỡ đất trồng trọt. ◎Như: khai khẩn開墾 mở mang vùng đất hoang.
[墾田] khẩn điền 2. [墾荒] khẩn hoang 3. [墾闢] khẩn tịch
耕 canh
gēng
(Động) Cày ruộng. ◎Như: canh tác 耕作cày cấy.
(Động) Phàm dùng sức làm một việc gì khó nhọc mới được miếng ăn đều gọi là canh. ◎Như: thiệt canh 舌耕 cày bằng lưỡi (tức dạy học), bút canh 筆耕 viết thuê.
1.[耕作] canh tác 2. [耕徵] canh trưng 3. [耕牧] canh mục 4. [耕田] canh điền
耕 canh
gēng
(Động) Cày ruộng. ◎Như: canh tác 耕作cày cấy.
(Động) Phàm dùng sức làm một việc gì khó nhọc mới được miếng ăn đều gọi là canh. ◎Như: thiệt canh 舌耕 cày bằng lưỡi (tức dạy học), bút canh 筆耕 viết thuê.
1.[耕作] canh tác 2. [耕徵] canh trưng 3. [耕牧] canh mục 4. [耕田] canh điền
Ngày ấy khi tiến vào Ô Châu Ác Địa ông cha ta đã tiếp quản đất đai của những tộc người " Tiền trú" đã khai phá sinh sống, định cư từ trước...Đó là bao gồm nhiều lớp người hay tộc người khác nhau: Mon- Kh' mer? Malayo - Polyne'sien, Việt mường cổ, Katu, Pacoh, Tà Ôi, Vân Kiều....(Lê Thị Như Khuê-LACLNTTOMTVN); Chiêm Thành (Bùi Trành- Thỉ Thiên Tự), Ê đê, Chu ru, Rag lai...?
Dấu tích còn hiện diện cho đến ngày nay: Chùa Bà phật lồi (Ưu Điềm), bộ Linga ở làng Mỹ Xuyên; Đền Linh Quang có tượng Bà tám tay, bộ Yoni ở làng Phước tích, viên đá ở miếu Bà Giàng làng Hưng Nhơn...Ông cha ta có lể Tá Thổ ( Mướn đất) mang đậm tính nhân văn còn lưu truyền tận ngày nay:
"Vào tháng hai hoặc tháng tám hằng năm, người Huế thường tổ chức cúng đất, từ phố thị đến xóm thôn, nơi nào cũng nghi ngút khói hương. Trong các lễ cúng người Huế thường thiết trí hai bàn chính: thượng, hạ đặt trước sân hoặc hiên nhà, không đặt trong
không gian nội thất.Bàn thượng bao gồm những lễ vật: Bộ - tôn thần (đồ giấy, hàng mã) gồm mũ, hia, áo mão, đai, ngai, lọng quạt. Bộ - bà thổ (áo bà) gồm áo mãn phụng, nón trông giống mâm
quần. Năm bà cùng với năm lá cờ ngũ hành tượng trưng cho kim, mộc, thuỷ, hoả, thổ và ngũ phương: đông, tây, nam, bắc, trung ương. Ngoài ra còn có xôi, chè, một đĩa xôi đi kèm với
con gà trống, cau trầu còn nguyên quả và lá, hoa, đăng, hương, trà, giấy tinh trắng v.v...
Theo trật tự nghi lễ, bàn này dành riêng để cúng cho các vị thần linh, thổ công, thổ địa, đang trông coi gia cư, định sự hoạ phúc cho gia đình tín chủ. Nhờ Thổ Công mà các hồn ma quỷ không xâm nhập quấy nhiễu người trong nhà. Ðồ mã sau khi cúng được đốt
đi, sau khi kết thúc, gia chủ lấy chén rượu đổ vào để tàn tro bay lên. Họ cho rằng, có như thế người quá cố mới nhận được (đồ mã ở cõi dương sẽ trở thành đồ thật ở cõi âm). Việc đốt đồ mã đã trở thành một hoạt động không thể thiếu trong các lễ cúng của người Việt, biểu lộ lòng thành bằng sự sẻ chia những vật dụng cần thiết cho cuộc sống bên kia.
Ở bàn hạ lễ vật ít nhiều tuỳ gia cảnh, nhưng tối thiểu phải có chè, cháo, gạo, muối, bông ba hoa quả, hương, nhan, trầm, trà, giấy tiền vàng bạc, hột nổ, áo binh, cau trầu, rượu và các vật phẩm khác tùy theo sở nguyện của mỗi người. Áo binh - người dân ở đây
thường gọi là giấy ngũ sắc, hàng mã dùng để cúng cho lớp người tiền trú. Trong đó, đặc biệt có loại áo có màu chàm đốt cho “ma núi” – (gamme màu phổ biến trong trang phục của các tộc người thiểu số ở miền Trung), số còn lại cùng với hột nổ, cháo thánh, gạo, muối... dành cúng cho nhân thần, cô hồn, tử sĩ, bất đắc kì tử, hữu vị vô danh v.v..., hoặc “thập loại chúng sinh”.
Người Huế cúng thổ thần không bao giờ thiếu chén mắm nêm, đĩa rau luộc và món cá nướng... dành cho “ma mọi”. Phẩm vật ấy, chính là những gì làm nên bữa ăn đặc trưng của đồng bào miền núi mà chúng ta vẫn còn nhìn thấy hôm nay.
Tàn một tuần hương, người chủ quỳ xuống cúng trà và gắp thức ăn từ bàn thượng đến bàn hạ, mỗi thứ một ít bỏ vào cái “talét” đem ra để đầu ngõ hoặc treo dưới một thân cây to trước cổng nhà. Người dân bảo rằng: đây là thức ăn dành cho những man ri, mọi rợ, “kẻ
Chàm” không thể đến tham dự kịp thời hoặc chủ nhân cũ của phần đất không thể vào nhà dự được. Cái “talét” hay cái “xà lẹt”; có thể là âm đọc trại từ tiếng “ta lét” của người Katu gọi là cái “gùi” được làm bằng bẹ chuối hoặc mo cau. Sau buổi cúng người ta treo nó trên một thân cây đầu ngõ ..."(Lê thị Như Khuê)
Vì vậy hầu hết các Ngài có công đầu lập làng 2 bên bờ Ô Lâu đều được phong:
Tiền Hiền Khai Canh 前 賢 開 耕 (qían xían kāi gēng) .
*Làng Ưu Điềm : Họ Đoàn khai canh, lưu hạ đến nay được 28 đời, nếu tính 1 đời khoảng từ 20~ 25 năm thì làng Ưu Điềm khai canh gần 700 năm , ứng vào đầu thế kỷ 14 ( Ngay sau khi Công Chúa Huyền Trân gởi thân về xứ Chăm- mang theo một mưu đồ chính trị của phụ Vương- Có dịp sẽ bàn sâu về vấn đề này!)
*Làng Phước Tích : Họ Hoàng tiền khai canh ( 1470)
*Làng Câu Nhi: Họ Bùi tiền khai canh (1429)
*Làng Hưng Nhơn: Họ Lê Văn tiền khai canh (1492), Trong sự tích truyền lưu trong một gia tộc có chi tiết: "...Ngài khai canh làng Vĩnh Hưng biết bao khó nhọc, về già, bệnh nằm tại làng Câu Hoan con cháu có hỏi khi chết mang về chôn ở Vĩnh Hưng được không? thì Ngài nói: Ở đó nước và đĩa nhiều lắm ...!" Có thể lúc ấy Ngài vẫn có nhà cửa ở làng Câu Hoan, và Vĩnh Hưng là nơi Ngài và con cháu tới lui canh tác!
Càng Hưng Nhơn, vẫn còn miếu thờ có ghi câu đối nhớ ơn tiền nhân đến đây khai khẩn:
“Tiền nhân khai phá ma lâm xứ - Hậu thế bảo tồn Vĩnh Hưng thôn”
tạm dịch :
"Người đi trước khai khẩn chốn rừng thiêng- Thế hệ cháu con gìn giữ mảnh đất Vĩnh Hưng"
Đất Hưng Nhơn, trước đã có người khai khẩn dấu tích lưu dấu nơi cồn Mồ Nậy ngày trước vẫn hay đào được chum, hũ, đồ tuỳ táng của dân tộc khác...Cục đá miếu Bà...
Vấn đề Ôn Xuân còn nghi vấn, theo thiển nghĩ của blogger việc họ Nguyễn (Đức-Hữu- Như) đến Vĩnh Hưng theo như gia phả tộc Họ ghi lại, có thể xác tín vì có Ngài Võ Địch Đại tướng quân, ngôi miếu thờ do triều đình cho phép còn tồn tại đến ngày nay; Và vấn đề ngôi thứ trong làng có thể có trường hợp không hẳn người đến trước thì có ngôi thứ trước! .....
Trích Mạch sống của hương ước trong làng việt trung bộ- Nguyễn Hữu Thông chủ biên.
"....(trang 173) Thường thì với "Thập nhị môn phái" , "Thất tộc", Các vị thuỷ tổ ngày trước có trường hợp nhường nhau vị trí khai canh,....như các vị thuỷ tổ làng Phù Bài...."...
...(trang 48) Có một số trường hợp, bằng uy quyền và khả năng chử nghĩa đã có sự hoán vị hoặc tranh đoạt ngôi thứ trong sự sắp xếp này, nhưng, điều ấy không phổ biến."
Ôn Xuân bàn:
"...Tôi nghĩ rằng từ xa xưa Trong Ô Châu Cận lục (烏州近錄) Thượng thư Dương văn An biên soạn, hai dịch giả Trịnh Khắc Mạnh , Nguyễn Văn Nguyên, dịch và chú thích thuộc Trung tâm Khoa học xã hội và nhân văn-Viện nghiên cứu Hán nôm do Nhà xuất bản Khoa học xã hội ấn hành- Hà nội 1997. trong lời bình trang 232 (bản chữ Hán) Vĩnh Hưng chi chí thượng văn, bản dịch (tiếng Việt) trang 48 dịch tương đối sát là Vĩnh hưng có chí chuộng văn (văn= văn chương chứ không phải văn= nghe). Lại nữa trang 269 (bản chữ Hán) mỹ hóa Vĩnh hưng, nhưng trong bản dịch (tiếng Việt) trang 71 lại dịch là phong hóa Vĩnh hưng. Dịch phong hóa không đúng. Phong hóa là phong tục tập quán và nếp sỗng của một xã hội: phong hóa tân tiến, phong hóa suy đồi… Mỹ hóa thì rỏ ràng không có nghĩa khác. Mỹ là đẹp: mỹ nữ, mỹ mãn, mỹ xảo…
*Làng Ưu Điềm : Họ Đoàn khai canh, lưu hạ đến nay được 28 đời, nếu tính 1 đời khoảng từ 20~ 25 năm thì làng Ưu Điềm khai canh gần 700 năm , ứng vào đầu thế kỷ 14 ( Ngay sau khi Công Chúa Huyền Trân gởi thân về xứ Chăm- mang theo một mưu đồ chính trị của phụ Vương- Có dịp sẽ bàn sâu về vấn đề này!)
*Làng Phước Tích : Họ Hoàng tiền khai canh ( 1470)
*Làng Câu Nhi: Họ Bùi tiền khai canh (1429)
*Làng Hưng Nhơn: Họ Lê Văn tiền khai canh (1492), Trong sự tích truyền lưu trong một gia tộc có chi tiết: "...Ngài khai canh làng Vĩnh Hưng biết bao khó nhọc, về già, bệnh nằm tại làng Câu Hoan con cháu có hỏi khi chết mang về chôn ở Vĩnh Hưng được không? thì Ngài nói: Ở đó nước và đĩa nhiều lắm ...!" Có thể lúc ấy Ngài vẫn có nhà cửa ở làng Câu Hoan, và Vĩnh Hưng là nơi Ngài và con cháu tới lui canh tác!
Càng Hưng Nhơn, vẫn còn miếu thờ có ghi câu đối nhớ ơn tiền nhân đến đây khai khẩn:
“Tiền nhân khai phá ma lâm xứ - Hậu thế bảo tồn Vĩnh Hưng thôn”
tạm dịch :
"Người đi trước khai khẩn chốn rừng thiêng- Thế hệ cháu con gìn giữ mảnh đất Vĩnh Hưng"
Đất Hưng Nhơn, trước đã có người khai khẩn dấu tích lưu dấu nơi cồn Mồ Nậy ngày trước vẫn hay đào được chum, hũ, đồ tuỳ táng của dân tộc khác...Cục đá miếu Bà...
Vấn đề Ôn Xuân còn nghi vấn, theo thiển nghĩ của blogger việc họ Nguyễn (Đức-Hữu- Như) đến Vĩnh Hưng theo như gia phả tộc Họ ghi lại, có thể xác tín vì có Ngài Võ Địch Đại tướng quân, ngôi miếu thờ do triều đình cho phép còn tồn tại đến ngày nay; Và vấn đề ngôi thứ trong làng có thể có trường hợp không hẳn người đến trước thì có ngôi thứ trước! .....
Trích Mạch sống của hương ước trong làng việt trung bộ- Nguyễn Hữu Thông chủ biên.
"....(trang 173) Thường thì với "Thập nhị môn phái" , "Thất tộc", Các vị thuỷ tổ ngày trước có trường hợp nhường nhau vị trí khai canh,....như các vị thuỷ tổ làng Phù Bài...."...
...(trang 48) Có một số trường hợp, bằng uy quyền và khả năng chử nghĩa đã có sự hoán vị hoặc tranh đoạt ngôi thứ trong sự sắp xếp này, nhưng, điều ấy không phổ biến."
Ôn Xuân bàn:
"...Tôi nghĩ rằng từ xa xưa Trong Ô Châu Cận lục (烏州近錄) Thượng thư Dương văn An biên soạn, hai dịch giả Trịnh Khắc Mạnh , Nguyễn Văn Nguyên, dịch và chú thích thuộc Trung tâm Khoa học xã hội và nhân văn-Viện nghiên cứu Hán nôm do Nhà xuất bản Khoa học xã hội ấn hành- Hà nội 1997. trong lời bình trang 232 (bản chữ Hán) Vĩnh Hưng chi chí thượng văn, bản dịch (tiếng Việt) trang 48 dịch tương đối sát là Vĩnh hưng có chí chuộng văn (văn= văn chương chứ không phải văn= nghe). Lại nữa trang 269 (bản chữ Hán) mỹ hóa Vĩnh hưng, nhưng trong bản dịch (tiếng Việt) trang 71 lại dịch là phong hóa Vĩnh hưng. Dịch phong hóa không đúng. Phong hóa là phong tục tập quán và nếp sỗng của một xã hội: phong hóa tân tiến, phong hóa suy đồi… Mỹ hóa thì rỏ ràng không có nghĩa khác. Mỹ là đẹp: mỹ nữ, mỹ mãn, mỹ xảo…
..........
Theo Nguyễn Khắc Thuần- Ô châu cận lục tác giả và tác phẩm,
Theo Nguyễn Khắc Thuần- Ô châu cận lục tác giả và tác phẩm,
(trang 15)
"...Tiến sĩ Dương Văn An viết sử theo cung cách thường có của những người sáng tác, bởi vậy, ÔCCL không tránh khỏi những lời suy diễn từ nguyên của các địa danh một các khiên cưỡng...VD : Tên của các xã như An Lưu, Lai Nghi, Lai Cách và Minh Nông được suy diễn như sau:
An Lưu giữ thanh danh kẻ sĩ
Lai Nghi biết vật có linh hồn
Lai các thấy lòng người biến đổi
Minh Nông vui với việc cấy cày.
Tình trạng này tái lập rất nhiều lần...!"
......
(trang 82- lời chú nguyên bản Hán văn)
(trang 82- lời chú nguyên bản Hán văn)
"...Một hôm tan chầu, tôi ngồi trong Bộ, xem khắp bản đồ thiên hạ, đến sách ghi tên các huyện, xã của hai phủ Tân, Triệu (Tân Bình- Triệu Phong) bèn viết hai bài, đại để lấy tên xã để khởi ý, khoảng ấy tuy là mang tên ấy nhưng không phải là tích ấy nên được chổ này thì mất chổ nọ không thể tránh hết sai xót vậy. Mong sao các bậc quân tử học rộng nghe nhiều sẽ dụng tâm bổ chính cho."
........
Câu " Vĩnh Hưng rất chuộng văn chương" có thể nằm trong ý chủ quan của Tiến sĩ chăng? Vì lúc tác phẩm này trước tác, thì làng Vĩnh Hưng mới lập khoảng 50 mươi năm! Với khoảng thời gian ấy , nơi vùng "nước sâu, nhiều đĩa" , "Ma lâm xứ"...Họ Lê văn mới có đời thứ 3, trong làng khoảng vài nóc nhà,...Đang phải chống chọi với thiên nhiên, "Tăng quang, di mộc chi căn cơ"( trích Dư phù gia phổ Họ Lê nhì), xây dựng đê điều hậu bạng, đào hói tiền Giang....Thì khó có điều kiện cho con em theo nghiệp bút nghiên!.....
*Làng Văn Quỹ: Ngài đệ nhất khai khẩn Hiển Thỉ Tổ khảo khai khẩn bổn thổCâu " Vĩnh Hưng rất chuộng văn chương" có thể nằm trong ý chủ quan của Tiến sĩ chăng? Vì lúc tác phẩm này trước tác, thì làng Vĩnh Hưng mới lập khoảng 50 mươi năm! Với khoảng thời gian ấy , nơi vùng "nước sâu, nhiều đĩa" , "Ma lâm xứ"...Họ Lê văn mới có đời thứ 3, trong làng khoảng vài nóc nhà,...Đang phải chống chọi với thiên nhiên, "Tăng quang, di mộc chi căn cơ"( trích Dư phù gia phổ Họ Lê nhì), xây dựng đê điều hậu bạng, đào hói tiền Giang....Thì khó có điều kiện cho con em theo nghiệp bút nghiên!.....
Lập phương chính trực LÊ ĐẠI LANG (1475) lưu hạ đến nay được 20 đời.
Làng Văn Quỹ bên bờ bắc Ô Lâu, kẹp giữa Câu Nhi và Vĩnh Hưng (Hưng Nhơn) có thể ngày trước " Người Tiền trú " chưa khai phá vùng đất ấy! > Làng Văn Quỹ sẽ không có di vật của " Người tiền trú" như các làng khác?
.............
Dài dòng văn tự lộn xộn, xin mượn lời người xưa
" Vu vạn nhất vân nhĩ"蕪 萬 壹 紜 耳
(đoạn kết Dư Phù Tộc Lê nhì- làng Hưng Nhơn)
để xin được tạm dừng ở đây, chờ bậc thức giả chỉ giáo.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét