Làng An Thơ và dòng họ Nguyễn Đức.
Theo tư liệu của Ông Nguyễn Đức Tường người làng An Thơ, ảnh của Photo Khoa.
Đình làng An Thơ thờ thất tộc:
Cái- Hồ- Nguyễn- Đỗ- Dương- Thái- Phạm.
Trong “ Ngô Hương Lược Sử” (Sơ lược về quê tôi) có giới thiệu cảnh quan và địa giới làng:
Họ Nguyễn là một trong các dòng họ đầu tiên có công khai phá, tụ cư tạo lập nên làng An Thơ ngày nay.
Sỉ Phu họ Nguyễn- An Thơ
1- (Đời thứ 5) Ngài Nguyễn Tiềm, làm quan thời chúa Tiên( 1600-1613) và chúa Nguyễn Phúc Nguyên (1613- 1635) đến chức Chánh dinh tướng thần.
2- (Đời thứ 6) Ngài Nguyễn Đức Tín- Tướng thần thời chúa Nguyễn Phúc Lan (1635-1648)
(họ Nguyễn An Thơ từ đây có thêm chữ Đức thành họ Nguyễn Đức cho đến ngày nay)
3- (Đời thứ 8) Ngài Nguyễn Đức Uyên làm quan dưới thời chúa Nguyễn Phúc Chu (1691- 1725) và chúa Nguyễn Phúc Chú (1725- 1738) được phong tặng: Anh Nghi Tướng Quân- Đội Trưởng Phương Danh Hầu.
Ngài Nguyễn Đức Phú- Chánh dinh tướng Thần.
4-(Đời thứ 9) Dưới thời chúa Nguyễn Phúc Khoát (1738- 1765) và chúa Nguyễn Phúc Thuần (1765- 1777) có các Ngài:
Ngài Nguyễn Đức Thuần- Chánh dinh tướng thần, Lại ty thủ hợp, tước hiệu Cần Đức Tử.
Ngài Nguyễn Đức Diễn làm quan ở nha Thượng Bảo Tự, phẩm trật Thượng Bảo Khanh; Chánh dinh tướng thần Lại ty, tước Câu Kê Hầu.
Ngài Nguyễn Đức Lưu làm quan ở nha Quan Lộc Tự phẩm trật Thượng Khanh, tước Thục Thuận Hầu.
Ngài Nguyễn Đức Hoảng quan tri phủ tước Toàn Mĩ Tử.
Ngài Nguyễn Đức Trị, Đội Trưởng tước Vân Long Hầu.
5-(Đời thứ 10) có 9 Ngài làm quan dưới thời chúa Nguyễn Phúc Ánh (1780- 1802) sau này là Vua Gia Long (1802- 1819) đều có tước Hầu- Bá- Tử, giữ các chức quan trong triều đình hoặc các địa phương.
Các ngài từ đời thứ 5 đến đời thứ 10 có công lao to lớn cùng các đời chúa Nguyễn mở rộng bờ cỏi- an dân ở đàng trong trong suốt 200 năm ( đầu TK 17 đến cuối TK 19)
Từ thời gian trước đến giai đoạn lịch sử này, nhà thờ họ Nguyễn
Quả là một danh gia vọng tộc, các ngài trong họ qua các đời đã cống hiến cho triều đình và xã hội biết bao công sức!...Biết và nghe An Thơ từ rất lâu; tháng 6 vừa rồi nhân dịp giỗ tổ, ghé qua làng An Thơ lần đầu, cảm nhận thật khó tả. Một làng quê đẹp, ven bờ Ô Lâu là hàng cây, ghế đá phong cảnh hữu tình, đường quê ngăn nắp, Đình- chùa- miếu- nhà thờ họ uy nghi...Lòng bổng nghe lạ... bà tổ đời thứ 13 của mình đã sinh ra từ đất này. Không gian này, làng quê này đã từng chứng kiến Bà sinh ra- lớn lên và đã tiễn Bà về làm dâu làng Hưng Nhơn để ngày nay có chi phái mình, có mình!...Xin cảm ơn...!
Làng An Thơ là một làng có lịch sử văn hóa lâu đời ( trên 500 năm). Trong Ô Châu Cận Lục biên tập năm 1553 Tiến sỉ Dương Văn An ca ngợi:
"Làng An Thơ là một làng quê văn vật, có luật lệ rỏ ràng và được triều đình ưu ái, giao tiếp có lễ, thân ái ân tình, tất cả mọi việc đều an mục…Thuế khóa được khoan, tạp dịch được miễn, mọi việc đều an thư”
Đình làng An Thơ thờ thất tộc:
Cái- Hồ- Nguyễn- Đỗ- Dương- Thái- Phạm.
Trong “ Ngô Hương Lược Sử” (Sơ lược về quê tôi) có giới thiệu cảnh quan và địa giới làng:
Bàn cận Vĩnh An
Lân hương Hưng- Phú
Hậu sum cổ thụ
Tiền cận trường giang
Họ Nguyễn là một trong các dòng họ đầu tiên có công khai phá, tụ cư tạo lập nên làng An Thơ ngày nay.
Sỉ Phu họ Nguyễn- An Thơ
1- (Đời thứ 5) Ngài Nguyễn Tiềm, làm quan thời chúa Tiên( 1600-1613) và chúa Nguyễn Phúc Nguyên (1613- 1635) đến chức Chánh dinh tướng thần.
2- (Đời thứ 6) Ngài Nguyễn Đức Tín- Tướng thần thời chúa Nguyễn Phúc Lan (1635-1648)
(họ Nguyễn An Thơ từ đây có thêm chữ Đức thành họ Nguyễn Đức cho đến ngày nay)
3- (Đời thứ 8) Ngài Nguyễn Đức Uyên làm quan dưới thời chúa Nguyễn Phúc Chu (1691- 1725) và chúa Nguyễn Phúc Chú (1725- 1738) được phong tặng: Anh Nghi Tướng Quân- Đội Trưởng Phương Danh Hầu.
Ngài Nguyễn Đức Phú- Chánh dinh tướng Thần.
4-(Đời thứ 9) Dưới thời chúa Nguyễn Phúc Khoát (1738- 1765) và chúa Nguyễn Phúc Thuần (1765- 1777) có các Ngài:
Ngài Nguyễn Đức Thuần- Chánh dinh tướng thần, Lại ty thủ hợp, tước hiệu Cần Đức Tử.
Ngài Nguyễn Đức Diễn làm quan ở nha Thượng Bảo Tự, phẩm trật Thượng Bảo Khanh; Chánh dinh tướng thần Lại ty, tước Câu Kê Hầu.
Ngài Nguyễn Đức Lưu làm quan ở nha Quan Lộc Tự phẩm trật Thượng Khanh, tước Thục Thuận Hầu.
Ngài Nguyễn Đức Hoảng quan tri phủ tước Toàn Mĩ Tử.
Ngài Nguyễn Đức Trị, Đội Trưởng tước Vân Long Hầu.
5-(Đời thứ 10) có 9 Ngài làm quan dưới thời chúa Nguyễn Phúc Ánh (1780- 1802) sau này là Vua Gia Long (1802- 1819) đều có tước Hầu- Bá- Tử, giữ các chức quan trong triều đình hoặc các địa phương.
Các ngài từ đời thứ 5 đến đời thứ 10 có công lao to lớn cùng các đời chúa Nguyễn mở rộng bờ cỏi- an dân ở đàng trong trong suốt 200 năm ( đầu TK 17 đến cuối TK 19)
Từ thời gian trước đến giai đoạn lịch sử này, nhà thờ họ Nguyễn
(Nguyễn Đức- An Thơ) tọa lạc ở đầu làng .
6-(Đời thứ 11) Ngài Nguyễn Đức Hoạt, cử nhân khoa Ất Dậu- Minh Mạng thứ 8 (1825) là cử nhân khai khoa của tỉnh Quảng Trị. Ngài làm quan đến chức Thượng thư Bộ Lại.
Trong Đại Nam liệt truyện- quyển 4 có chép lại chuyện Ngài dâng sớ lên Vua Thiệu Trị (1842):
Vua khen và thưởng hậu cho Ngài.
7-(Đời thứ 12) Ngài Nguyễn Đức Tư, cử nhân khoa Quý Mão- Thiệu Trị thứ 3 (1843) Tiến sĩ khoa Đinh Mùi- Thiệu Trị thứ 7 (1847) làm quan đến chức Tri phủ Tỉnh Gia- Thanh Hóa.
Ngài Nguyễn Đức Mậu(con Ngài Nguyễn Đức Hoạt) là Phò Mã Đô Úy.
Ngài Nguyễn Đức Chuẩn, làm quan Ty Phiên- Quảng Bình.
Ngài Nguyễn Đức Hiển làm quan Thị giảng hàn lâm viện.
8-(Đời thứ 13) Ngài Nguyễn Đức Vỹ, hàm Tam phẩm làm ở nha Quan Lộc Tự.
9-(Đời thứ 14) Ngài Nguyễn Đức Đàn, cử nhân năm Thành Thái thứ 10 (1898) làm quan đến chức Tri huyện Hoài Ân...
Trong Quốc Triều Hương Khoa Lục Cao Xuân Dục
Trang 745 đoạn liệt kê địa danh xã An Thư (Thơ) ta thấy có đến sáu vị người An Thơ
1- Nguyễn Đức Hoạt
2- Nguyễn Đức Hoan
3- Nguyễn Đức Tư
4- Nguyễn Quang Huy
5- Nguyễn Đức Đàn
6- Nguyễn Di ( là con Tiến Sĩ Nguyễn Đức Hoan)
6-(Đời thứ 11) Ngài Nguyễn Đức Hoạt, cử nhân khoa Ất Dậu- Minh Mạng thứ 8 (1825) là cử nhân khai khoa của tỉnh Quảng Trị. Ngài làm quan đến chức Thượng thư Bộ Lại.
Trong Đại Nam liệt truyện- quyển 4 có chép lại chuyện Ngài dâng sớ lên Vua Thiệu Trị (1842):
“…Yêu dân là đức tốt của đấng làm Vua, mà cho dân ăn dùng thừa thải càng là chính sách của Vương giả nên làm trước. Nay hai hạt Thừa Thiên, Quảng Trị sau khi đau khổ lâu ngày, lại bị tai nạn riêng, thuế lệ năm nay cùng số thuế trốn nhiều năm trước, xin hoãn lại một năm, để cho lương ăn của dân được thừa thải…”
Vua khen và thưởng hậu cho Ngài.
7-(Đời thứ 12) Ngài Nguyễn Đức Tư, cử nhân khoa Quý Mão- Thiệu Trị thứ 3 (1843) Tiến sĩ khoa Đinh Mùi- Thiệu Trị thứ 7 (1847) làm quan đến chức Tri phủ Tỉnh Gia- Thanh Hóa.
Ngài Nguyễn Đức Mậu(con Ngài Nguyễn Đức Hoạt) là Phò Mã Đô Úy.
Ngài Nguyễn Đức Chuẩn, làm quan Ty Phiên- Quảng Bình.
Ngài Nguyễn Đức Hiển làm quan Thị giảng hàn lâm viện.
8-(Đời thứ 13) Ngài Nguyễn Đức Vỹ, hàm Tam phẩm làm ở nha Quan Lộc Tự.
9-(Đời thứ 14) Ngài Nguyễn Đức Đàn, cử nhân năm Thành Thái thứ 10 (1898) làm quan đến chức Tri huyện Hoài Ân...
Trong Quốc Triều Hương Khoa Lục Cao Xuân Dục
Trang 745 đoạn liệt kê địa danh xã An Thư (Thơ) ta thấy có đến sáu vị người An Thơ
1- Nguyễn Đức Hoạt
2- Nguyễn Đức Hoan
3- Nguyễn Đức Tư
4- Nguyễn Quang Huy
5- Nguyễn Đức Đàn
6- Nguyễn Di ( là con Tiến Sĩ Nguyễn Đức Hoan)
Quả là một danh gia vọng tộc, các ngài trong họ qua các đời đã cống hiến cho triều đình và xã hội biết bao công sức!...Biết và nghe An Thơ từ rất lâu; tháng 6 vừa rồi nhân dịp giỗ tổ, ghé qua làng An Thơ lần đầu, cảm nhận thật khó tả. Một làng quê đẹp, ven bờ Ô Lâu là hàng cây, ghế đá phong cảnh hữu tình, đường quê ngăn nắp, Đình- chùa- miếu- nhà thờ họ uy nghi...Lòng bổng nghe lạ... bà tổ đời thứ 13 của mình đã sinh ra từ đất này. Không gian này, làng quê này đã từng chứng kiến Bà sinh ra- lớn lên và đã tiễn Bà về làm dâu làng Hưng Nhơn để ngày nay có chi phái mình, có mình!...Xin cảm ơn...!
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét